Subscribe to get Updates
  • Login
Trang tin sức khỏe
  • Bệnh A-Z
  • Sống khỏe
    • All
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Bí quyết sống khỏe
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Chăm sóc răng miệng
    • Dinh dưỡng
    • Giấc ngủ
    • Làm đẹp
    • Nhãn khoa
    • Sơ cứu và phòng ngừa
    • Sống xanh
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Sức khỏe tinh thần
    • Vóc dáng
    Nuoc Uong Co Ga Tuy Ngon Ma Hai

    Thức uống có ga, tuy ngon mà hại

    Coc Nguyet San Mem Nhat The Gioi

    CỐC NGUYỆT SAN BEUCUP – GIẢI PHÁP SỐ 1 CHO “NGÀY ĐÈN ĐỎ”

    Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

    Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

    Bí Quyết Giúp Da Khỏe đẹp

    Bí quyết để làn da sáng bừng với kem primer

    Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

    Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

    Sự thật về bột vitamin C đối với làn da

    Sự thật về bột vitamin C đối với làn da

    • Sống xanh, ngăn ngừa hóa chất
    • Dinh dưỡng
    • Bí quyết sống khỏe
    • Làm đẹp
    • Vóc dáng
    • Nhãn khoa
    • Chăm sóc răng miệng
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Sức khỏe tinh thần
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Giấc ngủ
    • Sơ cứu và phòng ngừa
  • Mang thai
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thai kỳ
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Quá trình sinh nở
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ tập đi
    • Năm đầu đời của bé
    • Chăm sóc da bé
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Bí quyết dạy con
  • Kiểm tra sức khỏe
    • Kiểm tra triệu chứng bệnh
    • Tính ngày rụng trứng
  • Bản tin sức khỏe
No Result
View All Result
  • Bệnh A-Z
  • Sống khỏe
    • All
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Bí quyết sống khỏe
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Chăm sóc răng miệng
    • Dinh dưỡng
    • Giấc ngủ
    • Làm đẹp
    • Nhãn khoa
    • Sơ cứu và phòng ngừa
    • Sống xanh
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Sức khỏe tinh thần
    • Vóc dáng
    Nuoc Uong Co Ga Tuy Ngon Ma Hai

    Thức uống có ga, tuy ngon mà hại

    Coc Nguyet San Mem Nhat The Gioi

    CỐC NGUYỆT SAN BEUCUP – GIẢI PHÁP SỐ 1 CHO “NGÀY ĐÈN ĐỎ”

    Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

    Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

    Bí Quyết Giúp Da Khỏe đẹp

    Bí quyết để làn da sáng bừng với kem primer

    Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

    Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

    Sự thật về bột vitamin C đối với làn da

    Sự thật về bột vitamin C đối với làn da

    • Sống xanh, ngăn ngừa hóa chất
    • Dinh dưỡng
    • Bí quyết sống khỏe
    • Làm đẹp
    • Vóc dáng
    • Nhãn khoa
    • Chăm sóc răng miệng
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Sức khỏe tinh thần
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Giấc ngủ
    • Sơ cứu và phòng ngừa
  • Mang thai
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thai kỳ
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Quá trình sinh nở
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ tập đi
    • Năm đầu đời của bé
    • Chăm sóc da bé
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Bí quyết dạy con
  • Kiểm tra sức khỏe
    • Kiểm tra triệu chứng bệnh
    • Tính ngày rụng trứng
  • Bản tin sức khỏe
Trang Tin Sức Khỏe
No Result
View All Result
Trang chủ Sống khỏe Làm đẹp

Mụn trứng cá và cách điều trị triệt để

admin Tác giả admin
8 Tháng Chín, 2020
in Làm đẹp, Sống khỏe
7 phút đọc
0
Mụn trứng cá và cách điều trị triệt để
0
CHIA SẺ
0
lượt xem
Share on FacebookShare on Twitter

Mụn trứng cá không chỉ gây khó chịu mà nó còn làm ảnh hưởng lớn đến ngoại hình. Có nhiều người bị mụn kéo dài nhiều năm mà chưa biết cách điều trị đúng.

Nguyên nhân gây mụn trứng cá ở mỗi người đều không giống nhau, do đó cách trị mụn cũng tùy thuộc vào tình trạng mụn của từng người. Mặc dù tất cả dạng mụn trứng cá đều có quá trình phát triển từ gốc rễ giống nhau – do sự thay đổi hormone kích thích da tiết dầu nhiều hơn, nhưng không phải tất cả tình trạng da mụn đều nghiêm trọng và cùng phản ứng với những phương pháp chữa trị giống nhau.

Các loại mụn trứng cá

Mụn trứng cá dạng nhẹ gồm có hai loại mụn là mụn đầu đen hoặc mụn đầu trắng. Mụn hình thành do sự xuất hiện một hợp chất của da dầu gọi là bã nhờn cùng với các tế bào da chết làm bít lỗ chân lông. Mụn trứng cá thường nổi ở vùng trán, mũi và cằm.

Loại mụn này thường nổi dưới bề mặt da. Mụn trứng cá phát triển khi nang lông ẩn dưới da bị bít kín do bụi bẩn, vi khuẩn, tế bào chết và lông. Kết quả là da nổi mụn trông như mụn đầu đen khi bề mặt mụn nở ra và phần nhô ra có màu đen.

Hầu hết những người bị mụn trứng cá dạng nhẹ đều ở độ tuổi thanh thiếu niên và bác sĩ thường sẽ khuyên họ trị mụn bằng gel hoặc kem trị mụn thông dụng. Những loại kem phổ biến có chứa retinoids như Retin-A, Differin, Renova và Tazorac sẽ giúp giãn nở lỗ chân lông khi bạn thoa chúng lên da. Các bác sĩ da liễu thường sẽ khuyên người bệnh dùng loại kem retinoid này kết hợp với uống thuốc kháng sinh như doxycycline, tetracycline, minocycline hoặc erythromycin – các loại thuốc có khả năng diệt khuẩn gây viêm da và làm bít lỗ chân lông. Mỗi loại thuốc kháng sinh đều có vài tác dụng phụ riêng, ví dụ như doxycycline có thể khiến da nhạy cảm dưới ánh nắng mặt trời, tetracycline gây vàng răng ở trẻ nhỏ.

Mụn trứng cá dạng nhẹ đến vừa có thể trở nên trầm trọng hơn do các tác nhân bên ngoài như gel thoa tóc hoặc đồ trang điểm. Một vài loại mỹ phẩm và gel có thể gây bí da nên khi bạn ngưng sử dụng chúng, tình trạng mụn sẽ được cải thiện.

Làm thế nào để điều trị mụn trứng cá?

Có rất nhiều trường hợp người bị mụn trứng cá gây viêm da do hormone trong cơ thể gây ra. Mụn trứng cá là tình trạng mụn thường gặp ở các bạn nam nữ đang ở độ tuổi dậy thì và ở phụ nữ có sự thay đổi hormone khi đến kỳ kinh nguyệt. Đối với những trường hợp này, bác sĩ chuyên khoa da liễu sẽ chọn cho người bệnh một loại thuốc ngừa thai dạng uống hoặc loại thuốc có tên là spironolactone để ngăn ngừa mụn trứng cá.

Theo lời chuyên gia phụ tá đồng giám đốc điều hành chương trình sức khỏe da liễu phụ nữ ở khoa da liễu tại trường Đại học Y dược Feinberg School, các thuốc uống ngừa thai là một biện pháp điều trị mụn rất hiệu quả, nhưng bạn cần phải kiên nhẫn và để thấy rõ được tác dụng của thuốc. Bác sĩ sẽ yêu cầu bạn cần phải kiên trì và uống thuốc liên tục trong tối thiểu 3 tháng để đạt được hiệu quả mong muốn.

Dưới đây là một số biện pháp bạn có thể tự thực hiện ở nhà để trị mụn:

  • Bước 1: Bạn nên rửa mặt với sữa rửa mặt dạng nhẹ không quá 2 lần một ngày. Theo Viện nghiên cứu da liễu Hoa Kỳ, việc rửa mặt quá thường xuyên sẽ khiến da nhạy cảm khó chịu và gây mụn mọc không kiểm soát. Hãy dùng đầu ngón tay rửa mặt với nước ấm mỗi sáng và tối. Bạn cũng có thể rửa mặt với sữa rửa mặt dạng nhẹ sau khi tập luyện để diệt khuẩn và sạch mồ hôi;
  • Bước 2: Thoa kem trị mụn (bán sẵn ở các hiệu thuốc) lên các nốt mụn trứng cá. Hãy dùng kem pomat hoặc kem chứa axit salixylic hoặc peroxit benzoyl để đạt hiệu quả tốt nhất. Sau khi vừa rửa mặt hoặc tắm xong, bạn cần đợi 15 phút rồi hãy mới thoa thuốc lên da, bởi vì làn da ẩm ướt sẽ hấp thụ nhiều thuốc hơn, do đó dễ dàng khiến da bạn khó chịu;
  • Bước 3: Thoa kem chống nắng hoặc các kem dưỡng không chứa dầu. Bạn hãy tìm dùng các sản phẩm mà trên bao bì có in “không chứa các thành phần gây bít lỗ chân lông” hoặc “không gây mụn” (noncomedogenic hoặc nonacnegenic) để đảm bảo rằng chúng phù hợp cho da của bạn.
  • Bước 4: Bạn hãy đến gặp bác sĩ chuyên khoa da để khám bệnh nếu như phương pháp trị mụn của bạn không mang lại hiệu quả. Theo Mayo Clinic, một số các loại thuốc được kê đơn có khả năng giảm tình trạng mụn trứng cá và mờ thâm. Các sản phẩm giúp ngăn ngừa tình trạng bít lỗ chân lông là các sản phẩm chứa dẫn xuất vitamin A như trenoin và tazarotin.
  • Bước 5: Bạn nên để kiểu tóc không phủ xuống mặt hoặc che trán, đặc biệt nếu bạn là người có da dầu. Nếu bạn đội nón hay mang khăn choàng, đừng mặc quá chặt để tránh gây bí da.

Mách nhỏ

Tình trạng da mụn trứng cá dạng nhẹ hoặc vừa thường được điều trị trong thời gian hơn 4 − 8 tuần theo một chế độ sinh hoạt đặc biệt. Bạn cần phải kiên trì thực hiện hết liệu trình, sau đó bắt đầu điều trị sạch da để ngừa tình trạng mụn mọc không kiểm soát.

Nếu da nổi mụn trứng cá, bạn hãy đi khám bác sĩ để tìm ra phương pháp điều trị mụn phù hợp với da của bạn nhất. Hoặc nếu thích, bạn cũng có thể tự thực hiện 5 bước nói trên để trị mụn tại nhà nhé. Chúc bạn luôn có một làn da khỏe đẹp!

Các bài viết của Trang Tin Sức Khỏe chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Bạn có thể quan tâm đến chủ đề:

Liên quan Posts

Nuoc Uong Co Ga Tuy Ngon Ma Hai
Dinh dưỡng

Thức uống có ga, tuy ngon mà hại

9 Tháng Mười Hai, 2020
Coc Nguyet San Mem Nhat The Gioi
Bản tin sức khỏe

CỐC NGUYỆT SAN BEUCUP – GIẢI PHÁP SỐ 1 CHO “NGÀY ĐÈN ĐỎ”

28 Tháng Mười Một, 2020
Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng
Làm đẹp

Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

6 Tháng Chín, 2020
Bí Quyết Giúp Da Khỏe đẹp
Làm đẹp

Bí quyết để làn da sáng bừng với kem primer

6 Tháng Chín, 2020
Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc
Làm đẹp

Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

6 Tháng Chín, 2020
Sự thật về bột vitamin C đối với làn da
Làm đẹp

Sự thật về bột vitamin C đối với làn da

6 Tháng Chín, 2020
Xem thêm
Next Post
Cách để trị mụn đầu đen “khó chịu” chỉ với lòng trắng trứng (Phần 2)

Cách để trị mụn đầu đen “khó chịu” chỉ với lòng trắng trứng (Phần 2)

6 mẹo chăm sóc da khô sần hiệu quả không tốn thời gian

6 mẹo chăm sóc da khô sần hiệu quả không tốn thời gian

Da không đều màu: phải làm sao?

Da không đều màu: phải làm sao?

Discussion about this post

Có thể bạn quan tâm

Nuoc Uong Co Ga Tuy Ngon Ma Hai

Thức uống có ga, tuy ngon mà hại

9 Tháng Mười Hai, 2020
7 Thức Uống Lợi Sữa, Mẹ Mới Sinh Nhất định Phải Thử 5fc3b8ece0dc2.jpeg

7 thức uống lợi sữa, mẹ mới sinh nhất định phải thử

7 Tháng Mười Hai, 2020
Coc Nguyet San Mem Nhat The Gioi

CỐC NGUYỆT SAN BEUCUP – GIẢI PHÁP SỐ 1 CHO “NGÀY ĐÈN ĐỎ”

28 Tháng Mười Một, 2020
8 Loi Ich Cua Ca Com Voi Suc Khoe Con Tre Me Da Biet

8 lợi ích của cá cơm với sức khỏe con trẻ, mẹ đã biết?

9 Tháng Mười Hai, 2020
Bà Bầu ăn Xoài: Món Ngon Cho Bữa Tráng Miệng 5f854c32c5729.jpeg

Bà bầu ăn xoài: Món ngon cho bữa tráng miệng

14 Tháng Mười, 2020
Trang tin sức khỏe

© 2020 Trang Tin Sức Khỏe

Về chúng tôi

  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật

Kết nối với Trang Tin Sức Khỏe

No Result
View All Result
  • Bệnh A-Z
  • Sống khỏe
    • Sống xanh, ngăn ngừa hóa chất
    • Dinh dưỡng
    • Bí quyết sống khỏe
    • Làm đẹp
    • Vóc dáng
    • Nhãn khoa
    • Chăm sóc răng miệng
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Sức khỏe tinh thần
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Giấc ngủ
    • Sơ cứu và phòng ngừa
  • Mang thai
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thai kỳ
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Quá trình sinh nở
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ tập đi
    • Năm đầu đời của bé
    • Chăm sóc da bé
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Bí quyết dạy con
  • Kiểm tra sức khỏe
    • Kiểm tra triệu chứng bệnh
    • Tính ngày rụng trứng
  • Bản tin sức khỏe

© 2020 Trang Tin Sức Khỏe

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Create New Account!

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In