Subscribe to get Updates
  • Login
Trang tin sức khỏe
  • Bệnh A-Z
  • Sống khỏe
    • All
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Bí quyết sống khỏe
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Chăm sóc răng miệng
    • Dinh dưỡng
    • Giấc ngủ
    • Làm đẹp
    • Nhãn khoa
    • Sơ cứu và phòng ngừa
    • Sống xanh
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Sức khỏe tinh thần
    • Vóc dáng
    Nuoc Uong Co Ga Tuy Ngon Ma Hai

    5 Tác hại của thức uống có ga

    Coc Nguyet San Mem Nhat The Gioi

    CỐC NGUYỆT SAN BEUCUP – GIẢI PHÁP SỐ 1 CHO “NGÀY DÂU RỤNG”

    Điểm Mặt Các Loại Thuốc Tăng Chất Lượng Tinh Trùng Cho Phái Mạnh 5f564d126aec0.jpeg

    Điểm mặt 6 loại thuốc tăng chất lượng tinh trùng cho phái mạnh

    Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

    Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

    Bí Quyết Giúp Da Khỏe đẹp

    Bí quyết để làn da sáng bừng với kem primer

    Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

    Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

    • Sống xanh, ngăn ngừa hóa chất
    • Dinh dưỡng
    • Bí quyết sống khỏe
    • Làm đẹp
    • Vóc dáng
    • Nhãn khoa
    • Chăm sóc răng miệng
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Sức khỏe tinh thần
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Giấc ngủ
    • Sơ cứu và phòng ngừa
  • Mang thai
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thai kỳ
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Quá trình sinh nở
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ tập đi
    • Năm đầu đời của bé
    • Chăm sóc da bé
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Bí quyết dạy con
  • Kiểm tra sức khỏe
    • Kiểm tra triệu chứng bệnh
    • Tính ngày rụng trứng
  • Bảo hiểm
  • Bản tin sức khỏe
No Result
View All Result
  • Bệnh A-Z
  • Sống khỏe
    • All
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Bí quyết sống khỏe
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Chăm sóc răng miệng
    • Dinh dưỡng
    • Giấc ngủ
    • Làm đẹp
    • Nhãn khoa
    • Sơ cứu và phòng ngừa
    • Sống xanh
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Sức khỏe tinh thần
    • Vóc dáng
    Nuoc Uong Co Ga Tuy Ngon Ma Hai

    5 Tác hại của thức uống có ga

    Coc Nguyet San Mem Nhat The Gioi

    CỐC NGUYỆT SAN BEUCUP – GIẢI PHÁP SỐ 1 CHO “NGÀY DÂU RỤNG”

    Điểm Mặt Các Loại Thuốc Tăng Chất Lượng Tinh Trùng Cho Phái Mạnh 5f564d126aec0.jpeg

    Điểm mặt 6 loại thuốc tăng chất lượng tinh trùng cho phái mạnh

    Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

    Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

    Bí Quyết Giúp Da Khỏe đẹp

    Bí quyết để làn da sáng bừng với kem primer

    Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

    Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

    • Sống xanh, ngăn ngừa hóa chất
    • Dinh dưỡng
    • Bí quyết sống khỏe
    • Làm đẹp
    • Vóc dáng
    • Nhãn khoa
    • Chăm sóc răng miệng
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Sức khỏe tinh thần
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Giấc ngủ
    • Sơ cứu và phòng ngừa
  • Mang thai
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thai kỳ
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Quá trình sinh nở
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ tập đi
    • Năm đầu đời của bé
    • Chăm sóc da bé
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Bí quyết dạy con
  • Kiểm tra sức khỏe
    • Kiểm tra triệu chứng bệnh
    • Tính ngày rụng trứng
  • Bảo hiểm
  • Bản tin sức khỏe
Trang Tin Sức Khỏe
No Result
View All Result
Trang chủ Sống khỏe Sơ cứu và phòng ngừa

Cách xử lý khi bị kiến ba khoang đốt

admin Tác giả admin
6 Tháng Chín, 2020
in Sơ cứu và phòng ngừa
6 phút đọc
0
Cách xử lý khi bị kiến ba khoang đốt
0
CHIA SẺ
0
lượt xem
Share on FacebookShare on Twitter

Kiến ba khoang đốt sẽ cực kỳ nguy hiểm. Trên thực tế, loại chất độc của loài kiến này độc hơn so với nọc rắn hổ mang, cho nên bạn cần thật cẩn thận và tránh xa kiến ba khoang.

Loài kiến có cánh này (Nairobi fly) rất phổ biến ở các vùng có khí hậu ẩm ướt. Do đó, chúng thường xuất hiện vào mùa mưa. Kiến ba khoang bị thu hút bởi ánh sáng, đặc biệt là ánh sáng huỳnh quang (đèn huỳnh quang), cho nên chúng sẽ thường xuyên “ghé thăm” nhà của bạn vào thời gian này. Loài kiến này có chiều dài xấp xỉ 1 cm, gấp đôi loài muỗi.

Chúng có đầu và bụng dưới màu đen, trong khi ngực và bụng trên lại có màu đỏ. Loài kiến có cánh này hiếm khi bay, tuy nhiên chúng bò rất nhanh. Khi bị tác nhân bên ngoài đe dọa hay làm phiền, chúng sẽ cong bụng lên trông như bò cạp và sẵn sàng đốt.

Khi bị kiến ba khoang đốt phải bôi thuốc gì, xử lý vết cắn thế nào và làm sao để phòng tránh kiến ba khoang? Hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu qua bài viết sau đây.

Nội dung

  1. Cách xử lý khi bị kiến ba khoang đốt
  2. Các đặc điểm lâm sàng bị viêm da do kiến ba khoang đốt
  3. Phòng ngừa kiến ba khoang đốt vào mùa mưa

Cách xử lý khi bị kiến ba khoang đốt

  • Khi bạn tiếp xúc với kiến ba khoang hay lỡ đè phải chúng, hãy lập tức rửa tay và vùng da tiếp xúc bằng xà phòng thật kỹ;
  • Bạn nên thoa một lớp thuốc mỡ có chứa steroid dịu nhẹ lên da và nếu có bất kỳ dấu hiệu nhiễm khuẩn nào, bạn hãy thoa thuốc kháng sinh lên vùng da đó;
  • Thoa thuốc DiphenHydramine (thuốc có tác dụng chống chất histamine) xung quanh vùng miệng vết thương do côn trùng đốt sẽ giảm sưng tấy.

Các đặc điểm lâm sàng bị viêm da do kiến ba khoang đốt

Vết cắn kiến ba khoang

Các vùng da bị ảnh hưởng do kiến ba khoang cắn thường là cổ, cánh tay và mặt. Các triệu chứng có thể không xuất hiện rõ rệt trong 12−24 giờ đầu, nhưng sau đó bạn sẽ thấy xung quanh vùng da bị đốt sưng và ngứa nghiêm trọng.

Sau 2–3 ngày, các vùng da tiếp xúc sẽ đỏ dần và sưng phình ra, đồng thời xuất hiện các mụn nước nhỏ – trông giống như mụn nước khi bị phỏng. Lúc này, các vùng da quanh các khớp nơi đè trúng kiến ba khoang sẽ hình thành tổn thương đối xứng.

Các mụn nước sau đó sẽ vỡ ra và tụ lại tạo thành dạng vết thương như vết bỏng. Sau đó các vết vảy xuất hiện, hầu hết các triệu chứng bắt đầu dần hồi phục sau 2–3 tuần.

Tuy nhiên, trong một vài trường hợp, các vùng da do kiến ba khoang đốt có thể phát triển thành đợt nhiễm khuẫn thứ hai – dạng nhiễm khuẩn da. Ngoài ra, vùng da tiếp xúc có thể chuyển thành các đốm đen. Tình trạng này còn được gọi là “mắt kiến ba khoang”, xuất hiện do bạn đè lên cơ thể kiến, sau đó tiếp xúc với huyết tương của chúng (chất dịch cơ thể hoặc máu). Chất dịch trong cơ thể chúng chứa một loại độc tên là paederin – độc tố được cho là độc hơn nọc rắn hổ mang. Nếu bạn dùng bàn tay đã chạm phải chất độc của kiến ba khoang dụi mắt sẽ khiến cho mắt bị sưng tấy, đỏ và nhiều biến chứng khác.

Viêm da tiếp xúc do bị kiến ba khoang đốt còn có thể dễ lẫn lộn với mụn Herpes sinh dục, vết bỏng nước, phản ứng dị ứng cấp tính, viêm da do động vật nhiều chân và viêm da tiếp xúc.

Phòng ngừa kiến ba khoang đốt vào mùa mưa

Giăng mùng khi ngủ để tránh bị kiến ba khoang cắn

Đầu tiên, bạn hãy nhớ cực kỳ hạn chế tiếp xúc với kiến ba khoang vì sự viêm da có thể khiến cho cơ thể không thoải mái. Trong một vài trường hợp, nó có thể để lại sẹo. Một số cách thể phòng ngừa kiến ba khoang:

  • Mùa mưa là mùa kiến ba khoang hoạt động mạnh nhất, do đó bạn hãy nhớ đóng các cửa ra vào và cửa sổ khi trời tối;
  • Khi ngủ, hãy nhớ giăng mùng chống côn trùng;
  • Nếu bạn thấy bất kỳ con kiến ba khoang nào bò lên da bạn, hãy thổi nó đi thay vì phủi nó. Điều này sẽ hạn chế nguy cơ tiếp xúc với nó. Bạn cũng có thể dùng một mảnh giấy và dụ chúng bò lên;
  • Nếu bạn lỡ tiếp xúc với loài kiến này, hãy nhớ đừng chạm vào mắt. Ngay lập tức hãy rửa tay và các vùng da tiếp xúc bằng xà phòng thật kỹ;
  • Trước khi đi ngủ, hãy thường xuyên kiểm tra xem quanh giường ngủ và trần nhà có kiến ba khoang không;
  • Cắt tỉa gọn các lùm cây quanh nhà để đảm bảo không tạo cho kiến ba khoang môi trường sống.

Sau khi đọc bài viết này, bạn hãy trang bị cho mình kiến thức phòng ngừa cũng như điều trị nếu bị kiến ba khoang đốt nhé. Bạn cũng nên nhớ hạn chế tiếp xúc với chúng một cách tối đa.

Các bài viết của Trang Tin Sức Khỏe chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Bạn có thể quan tâm đến chủ đề:

Liên quan Posts

8 cách sơ cứu người bị đột quỵ cần nằm lòng
Sơ cứu và phòng ngừa

8 cách sơ cứu người bị đột quỵ cần nằm lòng

6 Tháng Chín, 2020
Bạn cần biết gì khi khám tại Bệnh viện Mắt Việt Nga?
Sơ cứu và phòng ngừa

Bạn cần biết gì khi khám tại Bệnh viện Mắt Việt Nga?

5 Tháng Chín, 2020
Lỡ đạp đinh, phải làm sao?
Sơ cứu và phòng ngừa

Lỡ đạp đinh, phải làm sao?

6 Tháng Chín, 2020
Sơ cứu gãy xương và những điều bạn cần biết
Sơ cứu và phòng ngừa

Sơ cứu gãy xương và những điều bạn cần biết

6 Tháng Chín, 2020
Bạn cần biết gì khi khám tại Bệnh viện Mắt Việt Nga?
Sơ cứu và phòng ngừa

Bạn cần biết gì khi khám tại Bệnh viện Mắt Việt Nga?

5 Tháng Chín, 2020
6 bệnh nguy hiểm mà bạn phải đặc biệt chú ý vào mùa mưa
Sơ cứu và phòng ngừa

6 bệnh nguy hiểm mà bạn phải đặc biệt chú ý vào mùa mưa

6 Tháng Chín, 2020
Xem thêm
Next Post
Ngăn ngừa cao răng để có nụ cười trắng sáng

Ngăn ngừa cao răng để có nụ cười trắng sáng

Sơ cứu đúng khi trẻ bị gãy xương do té ngã

Sơ cứu đúng khi trẻ bị gãy xương do té ngã

10 cách đơn giản giúp bạn loại bỏ mảng bám trên răng tại nhà

10 cách đơn giản giúp bạn loại bỏ mảng bám trên răng tại nhà

Discussion about this post

Có thể bạn quan tâm

Di Sieu Am Thai Nhieu Co Tot Khong 2

Mẹ bầu đi siêu âm thai nhiều có tốt không và cần lưu ý điều gì khi siêu âm

1 Tháng Tám, 2021
Nuoc Uong Co Ga Tuy Ngon Ma Hai

5 Tác hại của thức uống có ga

23 Tháng Hai, 2021
7 Thức Uống Lợi Sữa, Mẹ Mới Sinh Nhất định Phải Thử 5fc3b8ece0dc2.jpeg

7 thức uống lợi sữa dành cho mẹ mới sinh

28 Tháng Hai, 2021
Coc Nguyet San Mem Nhat The Gioi

CỐC NGUYỆT SAN BEUCUP – GIẢI PHÁP SỐ 1 CHO “NGÀY DÂU RỤNG”

23 Tháng Hai, 2021
8 Loi Ich Cua Ca Com Voi Suc Khoe Con Tre Me Da Biet

8 lợi ích của cá cơm với sức khỏe con trẻ

23 Tháng Hai, 2021
Trang tin sức khỏe

© 2020 Trang Tin Sức Khỏe

Về chúng tôi

  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật

Kết nối với Trang Tin Sức Khỏe

No Result
View All Result
  • Bệnh A-Z
  • Sống khỏe
    • Sống xanh, ngăn ngừa hóa chất
    • Dinh dưỡng
    • Bí quyết sống khỏe
    • Làm đẹp
    • Vóc dáng
    • Nhãn khoa
    • Chăm sóc răng miệng
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Sức khỏe tinh thần
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Giấc ngủ
    • Sơ cứu và phòng ngừa
  • Mang thai
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thai kỳ
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Quá trình sinh nở
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ tập đi
    • Năm đầu đời của bé
    • Chăm sóc da bé
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Bí quyết dạy con
  • Kiểm tra sức khỏe
    • Kiểm tra triệu chứng bệnh
    • Tính ngày rụng trứng
  • Bảo hiểm
  • Bản tin sức khỏe

© 2020 Trang Tin Sức Khỏe

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Create New Account!

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In