Subscribe to get Updates
  • Login
Trang tin sức khỏe
  • Bệnh A-Z
  • Sống khỏe
    • All
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Bí quyết sống khỏe
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Chăm sóc răng miệng
    • Dinh dưỡng
    • Giấc ngủ
    • Làm đẹp
    • Nhãn khoa
    • Sơ cứu và phòng ngừa
    • Sống xanh
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Sức khỏe tinh thần
    • Vóc dáng
    Nuoc Uong Co Ga Tuy Ngon Ma Hai

    5 Tác hại của thức uống có ga

    Coc Nguyet San Mem Nhat The Gioi

    CỐC NGUYỆT SAN BEUCUP – GIẢI PHÁP SỐ 1 CHO “NGÀY DÂU RỤNG”

    Điểm Mặt Các Loại Thuốc Tăng Chất Lượng Tinh Trùng Cho Phái Mạnh 5f564d126aec0.jpeg

    Điểm mặt 6 loại thuốc tăng chất lượng tinh trùng cho phái mạnh

    Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

    Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

    Bí Quyết Giúp Da Khỏe đẹp

    Bí quyết để làn da sáng bừng với kem primer

    Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

    Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

    • Sống xanh, ngăn ngừa hóa chất
    • Dinh dưỡng
    • Bí quyết sống khỏe
    • Làm đẹp
    • Vóc dáng
    • Nhãn khoa
    • Chăm sóc răng miệng
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Sức khỏe tinh thần
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Giấc ngủ
    • Sơ cứu và phòng ngừa
  • Mang thai
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thai kỳ
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Quá trình sinh nở
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ tập đi
    • Năm đầu đời của bé
    • Chăm sóc da bé
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Bí quyết dạy con
  • Kiểm tra sức khỏe
    • Kiểm tra triệu chứng bệnh
    • Tính ngày rụng trứng
  • Bảo hiểm
  • Bản tin sức khỏe
No Result
View All Result
  • Bệnh A-Z
  • Sống khỏe
    • All
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Bí quyết sống khỏe
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Chăm sóc răng miệng
    • Dinh dưỡng
    • Giấc ngủ
    • Làm đẹp
    • Nhãn khoa
    • Sơ cứu và phòng ngừa
    • Sống xanh
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Sức khỏe tinh thần
    • Vóc dáng
    Nuoc Uong Co Ga Tuy Ngon Ma Hai

    5 Tác hại của thức uống có ga

    Coc Nguyet San Mem Nhat The Gioi

    CỐC NGUYỆT SAN BEUCUP – GIẢI PHÁP SỐ 1 CHO “NGÀY DÂU RỤNG”

    Điểm Mặt Các Loại Thuốc Tăng Chất Lượng Tinh Trùng Cho Phái Mạnh 5f564d126aec0.jpeg

    Điểm mặt 6 loại thuốc tăng chất lượng tinh trùng cho phái mạnh

    Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

    Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

    Bí Quyết Giúp Da Khỏe đẹp

    Bí quyết để làn da sáng bừng với kem primer

    Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

    Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

    • Sống xanh, ngăn ngừa hóa chất
    • Dinh dưỡng
    • Bí quyết sống khỏe
    • Làm đẹp
    • Vóc dáng
    • Nhãn khoa
    • Chăm sóc răng miệng
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Sức khỏe tinh thần
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Giấc ngủ
    • Sơ cứu và phòng ngừa
  • Mang thai
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thai kỳ
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Quá trình sinh nở
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ tập đi
    • Năm đầu đời của bé
    • Chăm sóc da bé
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Bí quyết dạy con
  • Kiểm tra sức khỏe
    • Kiểm tra triệu chứng bệnh
    • Tính ngày rụng trứng
  • Bảo hiểm
  • Bản tin sức khỏe
Trang Tin Sức Khỏe
No Result
View All Result
Trang chủ Sống khỏe

Cách sơ cứu khi bị chó dại cắn

admin Tác giả admin
8 Tháng Chín, 2020
in Sống khỏe
8 phút đọc
0
Cách sơ cứu khi bị chó dại cắn
0
CHIA SẺ
1
lượt xem
Share on FacebookShare on Twitter

Bệnh dại là căn bệnh nguy hiểm cho cả vật nuôi và con người. Đa phần các ca nhiễm dại ở người đều do bị chó dại cắn. May mắn thay, bệnh dại ở người rất dễ điều trị và hiếm khi gây tử vong nếu bạn tiêm phòng đúng lúc và có cách sơ cứu khi bị chó cắn kịp thời.

Nội dung

  1. Những việc cần làm ngay khi bị chó dại cắn
  2. Các bước cần thực hiện sau khi bị chó dại cắn
  3. Các bước sơ cứu khi bị chó cắn
  4. Dự phòng sau phơi nhiễm (PEP)
  5. Lời khuyên bảo vệ bạn và thú cưng khỏi bệnh dại

Những việc cần làm ngay khi bị chó dại cắn

Đầu tiên, bạn cần tìm hiểu xem con vật cắn bạn có được tiêm ngừa bệnh dại hay chưa. Nếu bạn không biết chủ sở hữu của con vật hoặc con vật đã rời đi, hãy liên hệ với các cơ quan kiểm soát động vật để họ tìm giúp bạn.

Nếu bị cắn trong khi đi ngang qua một con chó bị xích, bạn nên dừng lại và kiểm tra xem vết cắn có làm rách da hay không, đồng thời lấy thông tin về chó từ chủ sở hữu. Đừng chờ đợi đến khi về nhà mới kiểm tra vết cắn.

Tất cả chó và mèo đã cắn một người cần được cách ly trong 10 ngày và được bác sĩ thú y kiểm tra các dấu hiệu bệnh dại. Nếu con vật không có dấu hiệu bệnh dại sau 10 ngày thì bạn không cần tiếp tục tiêm ngừa. Ngược lại, bạn sẽ phải tiêm phòng bệnh dại đầy đủ.

Bạn có thể tìm hiểu thêm: Nguy cơ mắc bệnh dại khi bị chó cắn

Các bước cần thực hiện sau khi bị chó dại cắn

  • Đầu tiên, bạn rửa kỹ vết thương bằng xà phòng và nước, bôi thuốc sát trùng để làm sạch vết thương.
  • Sau đó, bạn đến bệnh viện ngay. Nếu bạn để quá lâu, virus sẽ di chuyển qua hệ thống thần kinh, lây lan đến các cơ quan và não của bạn. Tại thời điểm đó, sẽ quá muộn để các bác sĩ làm bất cứ điều gì.

Làm gì khi chó nhà bị cắn hay tiếp xúc với virus dại?

Liên lạc với cơ quan kiểm soát, bảo vệ động vật hoặc bác sĩ thú y nếu thú cưng của bạn bị cắn hoặc bạn nghi ngờ thú cưng bị động vật khác cắn.

Giữ trẻ em và những người khác tránh xa vật nuôi cho đến khi nó được bác sĩ thú y kiểm tra.

Thú cưng cũng phải được cách ly với các động vật khác và có sự tiếp xúc hạn chế với con người. Có hai loại cách ly đối với vật nuôi đã tiếp xúc với động vật dại:

  1. Cách ly 60 ngày: Dành cho thú cưng đã được tiêm phòng dại và phải ngay lập tức tiêm lại vaccine bệnh dại.
  2. Cách ly 6 tháng: Dành cho thú cưng chưa được tiêm dại trước đó. Nó sẽ không được tiêm chủng cho đến tháng thứ 5. Sau khi được tiêm ngừa vào tháng thứ 5 của quy trình cách ly mà thú cưng vẫn có biểu hiện của bệnh dại, bạn buộc lòng phải cho nó một cái chết nhẹ nhàng.

Bạn có thể tìm hiểu thêm: Nhận diện các biểu hiện của bệnh dại ở giai đoạn đầu

Các bước sơ cứu khi bị chó cắn

Cách sơ cứu khi bị chó cắn sẽ tùy theo mức độ nghiêm trọng của vết cắn.

√ Nếu da bạn bị xước, hãy rửa vùng đó bằng nước ấm và xà phòng.

√ Cách sơ cứu khi bị chó cắn là nếu vết cắn chảy máu, hãy đắp một miếng vải sạch lên vết thương và ấn nhẹ xuống để cầm máu.

Tất cả các vết thương do chó cắn, ngay cả những vết thương nhỏ, cũng cần được theo dõi các dấu hiệu nhiễm trùng cho đến khi chúng được chữa lành hoàn toàn.

√ Nếu vết thương trở nên tồi tệ hơn, bạn cảm thấy đau hoặc bị sốt, hãy đi khám bác sĩ ngay lập tức.

√ Cần tiêm ngay vaccine phòng dại nếu gặp các trường hợp sau:

  • Vết cắn ở những vùng nguy hiểm như đầu, cổ, mặt, các chi, bộ phận sinh dục.
  • Khi bị chó dại cắn, chó có biểu hiện dại hay địa điểm xảy ra tai nạn gần vùng đang có dịch bệnh, nạn nhân cũng cần đi tiêm phòng dại ngay lập tức.

√ Không tiêm ngay mà phải theo dõi sau 15 ngày với các trường hợp sau:

  • Vết cắn nhẹ, xa các vùng nguy hiểm và xa trung tâm thần kinh trung ương.
  • Chó không có dấu hiệu bị bệnh dại và ở khu vực không có dịch bệnh.

Trong vòng 15 ngày sau khi bị chó cắn, nếu chó phát dại, chết hoặc bị mất tích thì bạn nên nhanh chóng đi tiêm vaccine phòng dại. Còn sau 15 ngày, nếu chó khỏe mạnh bình thường, không cần phải tiêm phòng dại nữa.

Dự phòng sau phơi nhiễm (PEP)

Khi nghi nhiễm bệnh dại, bạn cần thực hiện PEP ngay lập tức. PEP bao gồm một đợt tiêm vaccine bệnh dại mạnh kèm theo sử dụng immunoglobulin để tăng hiệu quả của vaccine.

♦ PEP phải được áp dụng bằng phác đồ đã được chứng minh là an toàn và hiệu quả.

♦ PEP không chống chỉ định nếu sử dụng chung với immunoglobulin. Phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ cũng không chống chỉ định với PEP.

♦ Nếu immunoglobulin bệnh dại không có sẵn trong lần tiêm đầu tiên, bạn phải đợi đến 7 ngày sau liều tiêm đầu tiên mới sử dụng được.

♦ Không nên chờ kết quả chẩn đoán trong phòng thí nghiệm hoặc trì hoãn cho tới khi nghi ngờ chó bị bệnh dại mới bắt đầu thực hiện PEP.

♦ Đối với bệnh nhân bị chó dại cắn sau nhiều tháng mới điều trị PEP, thì việc điều trị vẫn phải được thực hiện như người bệnh mới bị nhiễm gần đây.

♦ PEP được áp dụng ngay cả khi động vật tấn công bạn chỉ bị nghi ngờ hoặc bạn không thể tìm ra được con vật đã cắn mình. Tuy nhiên, có thể ngừng sử dụng vaccine và immunoglobulin nếu động vật đó được xác định là đã tiêm phòng bệnh dại.

♦ Trong các khu vực nhiễm bệnh dại, PEP nên được thực hiện ngay lập tức trừ khi có đầy đủ dữ liệu chỉ ra rằng, loài động vật cắn bạn không bị mắc bệnh dại.

Bạn có thể tìm hiểu thêm: Bệnh dại có chữa được không?

Lời khuyên bảo vệ bạn và thú cưng khỏi bệnh dại

♦ Luôn luôn cập nhật lịch tiêm vaccine bệnh dại cho thú cưng của bạn. Chó con và mèo con nên được tiêm vaccine bệnh dại đầu tiên vào lúc 12 tuần tuổi. Và chúng phải tiêm phòng lại sau một năm, sau đó cứ 3 năm 1 lần tiêm phòng trong suốt quãng đời còn lại.

♦ Giữ giấy chứng nhận tiêm phòng bệnh dại của thú cưng ở nơi dễ kiếm, phòng ngừa khi chúng tấn công ai đó, bạn sẽ có đủ giấy tờ chứng minh rằng nó đã được tiêm phòng bệnh dại.

♦ Nếu thú cưng của bạn bị một vật nuôi khác cắn, hãy tham khảo ý kiến ​​bác sĩ thú y ngay lập tức và yêu cầu chủ sở hữu vật nuôi kia cung cấp bằng chứng tiêm phòng bệnh dại. Nếu con vật kia chưa tiêm vaccine bệnh dại, bạn nên báo cáo sự cố cho cơ quan kiểm soát động vật địa phương để đảm bảo rằng nó được cách ly thích hợp.

Các nghiên cứu cho thấy, việc tiêm phòng 7 trong số 10 con chó trong quần thể chó cũng đã đủ bảo vệ người dân trong cộng đồng khỏi bệnh dại.

Các bài viết của Trang Tin Sức Khỏe chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Bạn có thể quan tâm đến chủ đề:

Liên quan Posts

Nuoc Uong Co Ga Tuy Ngon Ma Hai
Dinh dưỡng

5 Tác hại của thức uống có ga

23 Tháng Hai, 2021
Coc Nguyet San Mem Nhat The Gioi
Bản tin sức khỏe

CỐC NGUYỆT SAN BEUCUP – GIẢI PHÁP SỐ 1 CHO “NGÀY DÂU RỤNG”

23 Tháng Hai, 2021
Điểm Mặt Các Loại Thuốc Tăng Chất Lượng Tinh Trùng Cho Phái Mạnh 5f564d126aec0.jpeg
Chuẩn bị mang thai

Điểm mặt 6 loại thuốc tăng chất lượng tinh trùng cho phái mạnh

24 Tháng Hai, 2021
Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng
Làm đẹp

Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

6 Tháng Chín, 2020
Bí Quyết Giúp Da Khỏe đẹp
Làm đẹp

Bí quyết để làn da sáng bừng với kem primer

6 Tháng Chín, 2020
Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc
Làm đẹp

Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

6 Tháng Chín, 2020
Xem thêm
Next Post
Ăn dưa leo có tác dụng gì cho sức khỏe?

Ăn dưa leo có tác dụng gì cho sức khỏe?

Bạn có biết làm thế nào để phục hồi thể lực hiệu quả?

Bạn có biết làm thế nào để phục hồi thể lực hiệu quả?

Hãy tự hào vì bạn có trí thông minh cảm xúc cao!

Hãy tự hào vì bạn có trí thông minh cảm xúc cao!

Discussion about this post

Có thể bạn quan tâm

Di Sieu Am Thai Nhieu Co Tot Khong 2

Mẹ bầu đi siêu âm thai nhiều có tốt không và cần lưu ý điều gì khi siêu âm

1 Tháng Tám, 2021
Nuoc Uong Co Ga Tuy Ngon Ma Hai

5 Tác hại của thức uống có ga

23 Tháng Hai, 2021
7 Thức Uống Lợi Sữa, Mẹ Mới Sinh Nhất định Phải Thử 5fc3b8ece0dc2.jpeg

7 thức uống lợi sữa dành cho mẹ mới sinh

28 Tháng Hai, 2021
Coc Nguyet San Mem Nhat The Gioi

CỐC NGUYỆT SAN BEUCUP – GIẢI PHÁP SỐ 1 CHO “NGÀY DÂU RỤNG”

23 Tháng Hai, 2021
8 Loi Ich Cua Ca Com Voi Suc Khoe Con Tre Me Da Biet

8 lợi ích của cá cơm với sức khỏe con trẻ

23 Tháng Hai, 2021
Trang tin sức khỏe

© 2020 Trang Tin Sức Khỏe

Về chúng tôi

  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật

Kết nối với Trang Tin Sức Khỏe

No Result
View All Result
  • Bệnh A-Z
  • Sống khỏe
    • Sống xanh, ngăn ngừa hóa chất
    • Dinh dưỡng
    • Bí quyết sống khỏe
    • Làm đẹp
    • Vóc dáng
    • Nhãn khoa
    • Chăm sóc răng miệng
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Sức khỏe tinh thần
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Giấc ngủ
    • Sơ cứu và phòng ngừa
  • Mang thai
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thai kỳ
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Quá trình sinh nở
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ tập đi
    • Năm đầu đời của bé
    • Chăm sóc da bé
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Bí quyết dạy con
  • Kiểm tra sức khỏe
    • Kiểm tra triệu chứng bệnh
    • Tính ngày rụng trứng
  • Bảo hiểm
  • Bản tin sức khỏe

© 2020 Trang Tin Sức Khỏe

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Create New Account!

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In