Subscribe to get Updates
  • Login
Trang tin sức khỏe
  • Bệnh A-Z
  • Sống khỏe
    • All
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Bí quyết sống khỏe
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Chăm sóc răng miệng
    • Dinh dưỡng
    • Giấc ngủ
    • Làm đẹp
    • Nhãn khoa
    • Sơ cứu và phòng ngừa
    • Sống xanh
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Sức khỏe tinh thần
    • Vóc dáng
    Nuoc Uong Co Ga Tuy Ngon Ma Hai

    Thức uống có ga, tuy ngon mà hại

    Coc Nguyet San Mem Nhat The Gioi

    CỐC NGUYỆT SAN BEUCUP – GIẢI PHÁP SỐ 1 CHO “NGÀY ĐÈN ĐỎ”

    Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

    Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

    Bí Quyết Giúp Da Khỏe đẹp

    Bí quyết để làn da sáng bừng với kem primer

    Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

    Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

    Sự thật về bột vitamin C đối với làn da

    Sự thật về bột vitamin C đối với làn da

    • Sống xanh, ngăn ngừa hóa chất
    • Dinh dưỡng
    • Bí quyết sống khỏe
    • Làm đẹp
    • Vóc dáng
    • Nhãn khoa
    • Chăm sóc răng miệng
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Sức khỏe tinh thần
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Giấc ngủ
    • Sơ cứu và phòng ngừa
  • Mang thai
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thai kỳ
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Quá trình sinh nở
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ tập đi
    • Năm đầu đời của bé
    • Chăm sóc da bé
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Bí quyết dạy con
  • Kiểm tra sức khỏe
    • Kiểm tra triệu chứng bệnh
    • Tính ngày rụng trứng
  • Bản tin sức khỏe
No Result
View All Result
  • Bệnh A-Z
  • Sống khỏe
    • All
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Bí quyết sống khỏe
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Chăm sóc răng miệng
    • Dinh dưỡng
    • Giấc ngủ
    • Làm đẹp
    • Nhãn khoa
    • Sơ cứu và phòng ngừa
    • Sống xanh
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Sức khỏe tinh thần
    • Vóc dáng
    Nuoc Uong Co Ga Tuy Ngon Ma Hai

    Thức uống có ga, tuy ngon mà hại

    Coc Nguyet San Mem Nhat The Gioi

    CỐC NGUYỆT SAN BEUCUP – GIẢI PHÁP SỐ 1 CHO “NGÀY ĐÈN ĐỎ”

    Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

    Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

    Bí Quyết Giúp Da Khỏe đẹp

    Bí quyết để làn da sáng bừng với kem primer

    Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

    Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

    Sự thật về bột vitamin C đối với làn da

    Sự thật về bột vitamin C đối với làn da

    • Sống xanh, ngăn ngừa hóa chất
    • Dinh dưỡng
    • Bí quyết sống khỏe
    • Làm đẹp
    • Vóc dáng
    • Nhãn khoa
    • Chăm sóc răng miệng
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Sức khỏe tinh thần
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Giấc ngủ
    • Sơ cứu và phòng ngừa
  • Mang thai
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thai kỳ
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Quá trình sinh nở
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ tập đi
    • Năm đầu đời của bé
    • Chăm sóc da bé
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Bí quyết dạy con
  • Kiểm tra sức khỏe
    • Kiểm tra triệu chứng bệnh
    • Tính ngày rụng trứng
  • Bản tin sức khỏe
Trang Tin Sức Khỏe
No Result
View All Result
Trang chủ Bệnh A-Z

Bụi phổi silic

admin Tác giả admin
6 Tháng Chín, 2020
in Bệnh A-Z
7 phút đọc
0
Bụi phổi silic
0
CHIA SẺ
1
lượt xem
Share on FacebookShare on Twitter

Tìm hiểu về bệnh bụi phổi silic

Bệnh bụi phổi silic là gì?

Bệnh bụi phổi silic là một tình trạng do cơ thể hít phải quá nhiều silic trong thời gian dài. Silic là một loại khoáng chất giống như pha lê, thường có trong cát, đá và thạch anh. Silic có thể gây tử vong cho những người thường làm việc với đá, bê tông, thủy tinh hoặc các dạng đá khác.

Triệu chứng bệnh bụi phổi silic

Những dấu hiệu và triệu chứng bệnh bụi phổi silic là gì?

Bệnh bụi phổi silic là một tình trạng tiến triển, có nghĩa là bệnh trở nên nghiêm trọng hơn theo thời gian. Các triệu chứng có thể bắt đầu như ho dữ dội, hụt hơi hoặc yếu. Các triệu chứng khác có thể bao gồm:

  • Tức ngực
  • Sốt
  • Đổ mồ hôi đêm
  • Giảm cân
  • Suy hô hấp

Nếu bị bệnh bụi phổi silic, bạn sẽ có nguy cơ cao bị nhiễm trùng đường hô hấp, kể cả bệnh lao.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau, vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.

Nguyên nhân gây bệnh bụi phổi silic

Nguyên nhân nào gây bệnh bụi phổi silic?

Bạn sẽ có khả năng bị bệnh bụi phổi silic khi thường xuyên tiếp xúc với silic. Thông thường, bệnh còn được gọi là bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp vì đa số những người bệnh thường làm việc trong môi trường có nhiều bụi silic.

Có 3 dạng bệnh bụi phổi silic, gồm:

  • Bệnh bụi phổi silic cấp tính
  • Bệnh bụi phổi silic mạn tính
  • Bệnh bụi phổi silic tiến triển

Tình trạng cấp tính xảy ra sau khi bạn tiếp xúc với bụi silic ở mức độ cao từ vài tuần đến vài tháng. Bệnh tiến triển rất nhanh chóng.

Bệnh bụi phổi silic tiến triển xuất hiện sau 5–10 năm tiếp xúc với khoáng chất.

Bệnh bụi phổi mạn tính xuất hiện sau 10 năm tiếp xúc. Nếu chỉ tiếp xúc với một lượng nhỏ silic, bạn cũng có nguy cơ bị bệnh mạn tính.

Các hạt bụi silic hoạt động như những lưỡi dao nhỏ trên phổi. Chúng tạo ra những vết cắt nhỏ có thể làm sẹo mô phổi khi hít qua mũi hoặc miệng. Phổi bị sẹo không thể tự mở và đóng lại, khiến cho bạn thở khó khăn hơn.

Theo một nghiên cứu, silic có thể gây ung thư, bao gồm ung thư phổi.

Nguy cơ mắc bệnh bụi phổi silic

Những ai thường có nguy cơ mắc bệnh bụi phổi silic?

Những người thường xuyên làm việc trong nhà máy, mỏ đá hay công trình sẽ có nguy cơ cao bị bệnh bụi phổi silic. Một số công việc cụ thể có thể khiến bạn mắc bệnh này gồm:

  • Sản xuất nhựa đường
  • Sản xuất bê tông
  • Nghiền hoặc khoan đá và bê tông
  • Sản xuất thủy tinh
  • Khai thác mỏ
  • Khai thác đá

Để giảm nguy cơ mắc bệnh, bạn cần tuân thủ an toàn lao động và mặc đồ bảo hộ khi làm việc trong môi trường tiếp xúc với silic.

Chẩn đoán và điều trị bệnh bụi phổi silic

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh bụi phổi silic?

Bạn nên đến gặp bác sĩ ngay nếu nghi ngờ bị bệnh bụi phổi silic. Bác sĩ sẽ muốn biết về thời gian và cách thức bạn bị nhiễm silic. Họ có thể kiểm tra chức năng phổi của bạn cùng với các xét nghiệm khác.

Chụp X-quang ngực có thể giúp bác sĩ kiểm tra bất kỳ mô sẹo nào ở phổi. Sẹo do silic xuất hiện trên tia X là những đốm trắng nhỏ.

Bác sĩ cũng có thể chỉ định nội soi phế quản. Thủ tục này liên quan đến việc luồn một ống mỏng xuống cổ họng. Bác sĩ sẽ gắn một máy ảnh nhỏ vào ống luồn để nhìn thấy mô phổi của bạn. Các mẫu mô và chất lỏng cũng có thể được lấy trong quá trình soi phế quản.

Những phương pháp nào giúp điều trị bệnh bụi phổi silic?

Không có phương pháp điều trị cụ thể cho bệnh. Mục đích của điều trị là giảm triệu chứng của bạn. Thuốc ho có thể giúp điều trị triệu chứng ho và kháng sinh giúp điều trị nhiễm trùng đường hô hấp. Các ống hít có thể giúp bạn dễ thở hơn. Một số bệnh nhân đeo mặt nạ oxy để tăng lượng oxy trong máu.

Bạn nên tránh tiếp xúc với silic khi bị bệnh và bỏ hút thuốc lá, vì hút thuốc làm tổn thương mô phổi.

Những người mắc bệnh silic có nguy cơ cao hơn mắc bệnh lao. Bạn nên thường xuyên xét nghiệm bệnh lao nếu bị nhiễm silic. Bác sĩ có thể kê đơn thuốc để điều trị bệnh lao. Người bị bệnh nặng có thể cần ghép phổi.

Phòng ngừa bệnh bụi phổi silic

Những biện pháp nào giúp bạn phòng ngừa bệnh bụi phổi silic?

Bạn có thể đeo khẩu trang chuyên dụng để tránh hít phải silic.

Phương pháp phun nước và cắt ướt giúp giảm nguy cơ tiếp xúc với silica đối với những người làm nghề khoan cắt bê tông, thủy tinh. Nơi làm việc phải đáp ứng các tiêu chuẩn về Quản lý An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp.

Bạn nên ăn, uống và hút thuốc ở những nơi không có silic. Bạn cũng nên rửa tay sạch trước khi ăn, uống hoặc hút thuốc.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Các bài viết của Trang Tin Sức Khỏe chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Bạn có thể quan tâm đến chủ đề:

Liên quan Posts

Dieu Tri Va Cham Soc Da Tham My
Bệnh A-Z

Điều trị và chăm sóc da thẩm mỹ

8 Tháng Mười Hai, 2020
Cham Phat Trien Tam Than O Tre Nho
Bệnh A-Z

Chậm phát triển tâm thần

8 Tháng Mười Hai, 2020
Chấm dứt thai kỳ
Bệnh A-Z

Chấm dứt thai kỳ

6 Tháng Chín, 2020
Chagas
Bệnh A-Z

Chagas

4 Tháng Chín, 2020
Cấy tóc
Bệnh A-Z

Cấy tóc

6 Tháng Chín, 2020
Catecholamin Trong Nuoc Tieu
Bệnh A-Z

Catecholamin trong nước tiểu

8 Tháng Mười Hai, 2020
Xem thêm
Next Post
Buon Non

Buồn nôn

Bướu giáp hạt

Bướu giáp hạt

Bướu sợi tuyến

Bướu sợi tuyến

Discussion about this post

Có thể bạn quan tâm

Nuoc Uong Co Ga Tuy Ngon Ma Hai

Thức uống có ga, tuy ngon mà hại

9 Tháng Mười Hai, 2020
7 Thức Uống Lợi Sữa, Mẹ Mới Sinh Nhất định Phải Thử 5fc3b8ece0dc2.jpeg

7 thức uống lợi sữa, mẹ mới sinh nhất định phải thử

7 Tháng Mười Hai, 2020
Coc Nguyet San Mem Nhat The Gioi

CỐC NGUYỆT SAN BEUCUP – GIẢI PHÁP SỐ 1 CHO “NGÀY ĐÈN ĐỎ”

28 Tháng Mười Một, 2020
8 Loi Ich Cua Ca Com Voi Suc Khoe Con Tre Me Da Biet

8 lợi ích của cá cơm với sức khỏe con trẻ, mẹ đã biết?

9 Tháng Mười Hai, 2020
Bà Bầu ăn Xoài: Món Ngon Cho Bữa Tráng Miệng 5f854c32c5729.jpeg

Bà bầu ăn xoài: Món ngon cho bữa tráng miệng

14 Tháng Mười, 2020
Trang tin sức khỏe

© 2020 Trang Tin Sức Khỏe

Về chúng tôi

  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật

Kết nối với Trang Tin Sức Khỏe

No Result
View All Result
  • Bệnh A-Z
  • Sống khỏe
    • Sống xanh, ngăn ngừa hóa chất
    • Dinh dưỡng
    • Bí quyết sống khỏe
    • Làm đẹp
    • Vóc dáng
    • Nhãn khoa
    • Chăm sóc răng miệng
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Sức khỏe tinh thần
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Giấc ngủ
    • Sơ cứu và phòng ngừa
  • Mang thai
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thai kỳ
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Quá trình sinh nở
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ tập đi
    • Năm đầu đời của bé
    • Chăm sóc da bé
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Bí quyết dạy con
  • Kiểm tra sức khỏe
    • Kiểm tra triệu chứng bệnh
    • Tính ngày rụng trứng
  • Bản tin sức khỏe

© 2020 Trang Tin Sức Khỏe

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Create New Account!

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In