Subscribe to get Updates
  • Login
Trang tin sức khỏe
  • Bệnh A-Z
  • Sống khỏe
    • All
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Bí quyết sống khỏe
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Chăm sóc răng miệng
    • Dinh dưỡng
    • Giấc ngủ
    • Làm đẹp
    • Nhãn khoa
    • Sơ cứu và phòng ngừa
    • Sống xanh
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Sức khỏe tinh thần
    • Vóc dáng
    Nuoc Uong Co Ga Tuy Ngon Ma Hai

    5 Tác hại của thức uống có ga

    Coc Nguyet San Mem Nhat The Gioi

    CỐC NGUYỆT SAN BEUCUP – GIẢI PHÁP SỐ 1 CHO “NGÀY DÂU RỤNG”

    Điểm Mặt Các Loại Thuốc Tăng Chất Lượng Tinh Trùng Cho Phái Mạnh 5f564d126aec0.jpeg

    Điểm mặt 6 loại thuốc tăng chất lượng tinh trùng cho phái mạnh

    Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

    Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

    Bí Quyết Giúp Da Khỏe đẹp

    Bí quyết để làn da sáng bừng với kem primer

    Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

    Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

    • Sống xanh, ngăn ngừa hóa chất
    • Dinh dưỡng
    • Bí quyết sống khỏe
    • Làm đẹp
    • Vóc dáng
    • Nhãn khoa
    • Chăm sóc răng miệng
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Sức khỏe tinh thần
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Giấc ngủ
    • Sơ cứu và phòng ngừa
  • Mang thai
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thai kỳ
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Quá trình sinh nở
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ tập đi
    • Năm đầu đời của bé
    • Chăm sóc da bé
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Bí quyết dạy con
  • Kiểm tra sức khỏe
    • Kiểm tra triệu chứng bệnh
    • Tính ngày rụng trứng
  • Bản tin sức khỏe
No Result
View All Result
  • Bệnh A-Z
  • Sống khỏe
    • All
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Bí quyết sống khỏe
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Chăm sóc răng miệng
    • Dinh dưỡng
    • Giấc ngủ
    • Làm đẹp
    • Nhãn khoa
    • Sơ cứu và phòng ngừa
    • Sống xanh
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Sức khỏe tinh thần
    • Vóc dáng
    Nuoc Uong Co Ga Tuy Ngon Ma Hai

    5 Tác hại của thức uống có ga

    Coc Nguyet San Mem Nhat The Gioi

    CỐC NGUYỆT SAN BEUCUP – GIẢI PHÁP SỐ 1 CHO “NGÀY DÂU RỤNG”

    Điểm Mặt Các Loại Thuốc Tăng Chất Lượng Tinh Trùng Cho Phái Mạnh 5f564d126aec0.jpeg

    Điểm mặt 6 loại thuốc tăng chất lượng tinh trùng cho phái mạnh

    Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

    Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

    Bí Quyết Giúp Da Khỏe đẹp

    Bí quyết để làn da sáng bừng với kem primer

    Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

    Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

    • Sống xanh, ngăn ngừa hóa chất
    • Dinh dưỡng
    • Bí quyết sống khỏe
    • Làm đẹp
    • Vóc dáng
    • Nhãn khoa
    • Chăm sóc răng miệng
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Sức khỏe tinh thần
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Giấc ngủ
    • Sơ cứu và phòng ngừa
  • Mang thai
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thai kỳ
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Quá trình sinh nở
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ tập đi
    • Năm đầu đời của bé
    • Chăm sóc da bé
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Bí quyết dạy con
  • Kiểm tra sức khỏe
    • Kiểm tra triệu chứng bệnh
    • Tính ngày rụng trứng
  • Bản tin sức khỏe
Trang Tin Sức Khỏe
No Result
View All Result
Trang chủ Sống khỏe Bí quyết sống khỏe

5 điều bạn nên biết trước khi sử dụng tinh dầu tràm

admin Tác giả admin
19 Tháng Ba, 2021
in Bí quyết sống khỏe
5 phút đọc
0
5 điều bạn nên biết trước khi sử dụng tinh dầu tràm
0
CHIA SẺ
1
lượt xem
Share on FacebookShare on Twitter

Tinh dầu tràm là sản phẩm của quá trình chưng cất từ lá và cành non của cây tràm và tràm gió. Bạn có thể sẽ nhầm lẫn dầu tràm với dầu tràm trà hay dầu tràm năm gân.

Dầu tràm khá phổ biến với các mẹ khi mới sinh con vì dân gian xưa hay dùng để tắm và thoa trẻ sơ sinh nhằm giúp bé khỏe mạnh và chống gió. Vậy liệu loại dầu có thực sự hiệu quả như thế và bạn đã biết dùng đúng cách chưa? Hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu nhé.

Nội dung

  1. 1. Hiệu quả của tinh dầu tràm
  2. 2. Tác dụng
  3. 3. Mức độ an toàn của tinh dầu tràm
  4. 4. Lưu ý khi sử dụng tinh dầu tràm
  5. 5. Dầu tràm có sự tương tác thuốc nào không?
    1. Liều lượng thích hợp

1. Hiệu quả của tinh dầu tràm

Hiệu Quả Của Tinh Dầu Tràm

Dù chưa có đầy đủ bằng chứng chứng minh nhưng dưới đây là những công dụng và hiệu quả của dầu mà nhiều người công nhận với các tình trạng như:

  • Đau răng
  • Cảm lạnh
  • Đau đầu
  • U bướu
  • Thuốc bổ
  • Long đàm
  • Nấm da
  • Đau khớp

2. Tác dụng

Dầu tràm chứa chất hóa học được gọi là cineole. Khi bôi lên da, cineole có thể kích thích và làm ấm da, giúp giảm đau cho các cơ nằm sâu dưới da.

Dầu còn được dùng để trị cảm lạnh, đau đầu, đau răng và u bướu. Bên cạnh đó, dầu là chất loãng đờm hiệu quả nên thường dùng để trị ho và còn là thuốc bổ cho cơ thể.

Một vài người bôi dầu lên da để trị ghẻ và nấm. Dầu tràm có thể dùng đơn độc hay trộn chung với các thành phần khác thành dung dịch diệt khuẩn, điều trị đau khớp và các chứng đau khác.

Trong công nghiệp, dầu từ cây tràm còn có tác dụng giảm đau nướu sau khi nhổ răng. Trong công nghệ chế biến thực phẩm và đồ uống, dầu tràm còn được dùng để làm hương liệu với lượng nhỏ.

3. Mức độ an toàn của tinh dầu tràm

Một lượng rất nhỏ sẽ khá an toàn khi cho kèm với thức ăn để làm hương liệu. Thế nhưng, bạn không nên uống với lượng nhiều vì tác hại chưa rõ ràng.

Dầu tràm có thể an toàn với hầu hết mọi người khi thoa một lượng ít lên vùng da không có vết thương, nhưng có thể gây phản ứng dị ứng với một số người.

4. Lưu ý khi sử dụng tinh dầu tràm

Đối với phụ nữ mang thai và cho con bú, không có thông tin nào đáng tin cậy về độ an toàn khi sử dụng dầu tràm. Vì thế, bạn nên tránh sử dụng nếu không cần thiết nhé.

  • Trẻ em: Dầu có thể không an toàn với trẻ khi hít phải hay bôi lên da mặt vì có thể gây các vấn đề hô hấp nghiêm trọng. Bạn nên để dầu tránh xa tầm tay trẻ em.
  • Hen: Hít phải dầu có thể gây cơn hen cấp. Người có tiền căn hen suyễn không nên sử dụng.

5. Dầu tràm có sự tương tác thuốc nào không?

Dầu Tràm Có Sự Tương Tác Thuốc Nào

Một vài thuốc được chuyển hóa bởi gan và dầu tràm có thể làm chậm quá trình này. Sử dụng dầu chung với một số thuốc có thể làm tăng hiệu quả và tác dụng phụ của thuốc. Vì thế, trước khi kết hợp, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ trước nhé.

Những thuốc có thể bị ảnh hưởng khi dùng chung với dầu tràm gồm amitriptyline (Elavil), clozapine (Clozaril), codeine, desipramine (Norpramin), donepezil (Aricept), fentanyl (Duragesic), flecainide (Tambocor), fluoxetine (Prozac), meperidine (Demerol), methadone (Dolophine), metoprolol (Lopressor, Toprol XL), olanzapine (Zyprexa), ondansetron (Zofran), tramadol (Ultram), trazodone (Desyrel)…

Liều lượng thích hợp

Liều lượng dầu tràm thích hợp được dùng để điều trị bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tuổi tác, sức khỏe và một vài tình trạng bệnh khác. Hiện nay, chưa có đủ thông tin khoa học nào xác định liều an toàn khi sử dụng dầu tràm. Do đó, bạn nên sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất đáng tin cậy hay hỏi ý kiến bác sĩ và dược sĩ trước khi sử dụng nhé.

Các bài viết của Trang Tin Sức Khỏe chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Bạn có thể quan tâm đến chủ đề:

Tags: cách sử dụng tinh dầu tràmcông dụng của tinh dầu tràmlưu ý khi sử dụng tinh dầu tràmtinh dầu tràmtinh dầu tràm là gì

Liên quan Posts

5 dấu hiệu tế nhị giúp bạn nhận biết người giữ trẻ không tốt
Bí quyết sống khỏe

5 dấu hiệu tế nhị giúp bạn nhận biết người giữ trẻ không tốt

19 Tháng Ba, 2021
7 bí quyết giúp bạn luôn khỏe mạnh khi làm nghề freelancer
Bí quyết sống khỏe

7 bí quyết giúp bạn luôn khỏe mạnh khi làm nghề freelancer

19 Tháng Ba, 2021
Liệu nước uống có tốt cho sức khỏe?
Bí quyết sống khỏe

Liệu nước uống có tốt cho sức khỏe?

22 Tháng Ba, 2021
15 thủ thuật tin học giúp bạn ngăn ngừa stress trong công việc
Bí quyết sống khỏe

15 thủ thuật tin học giúp bạn ngăn ngừa stress trong công việc

20 Tháng Ba, 2021
10 bí quyết nấu ăn cực nhanh cho những ai lười vào bếp
Bí quyết sống khỏe

10 bí quyết nấu ăn cực nhanh cho những ai lười vào bếp

20 Tháng Ba, 2021
10 cách tự nhiên giúp bạn tăng cường hệ miễn dịch
Bí quyết sống khỏe

10 cách tự nhiên giúp bạn tăng cường hệ miễn dịch

20 Tháng Ba, 2021
Xem thêm
Next Post
5 dấu hiệu tế nhị giúp bạn nhận biết người giữ trẻ không tốt

5 dấu hiệu tế nhị giúp bạn nhận biết người giữ trẻ không tốt

Nguyên nhân gây bệnh tăng nhãn áp và cách phòng ngừa

Nguyên nhân gây bệnh tăng nhãn áp và cách phòng ngừa

Cách lựa chọn kính mát nữ giúp bạn trông sành điệu hơn

Cách lựa chọn kính mát nữ giúp bạn trông sành điệu hơn

Discussion about this post

Có thể bạn quan tâm

Nuoc Uong Co Ga Tuy Ngon Ma Hai

5 Tác hại của thức uống có ga

23 Tháng Hai, 2021
7 Thức Uống Lợi Sữa, Mẹ Mới Sinh Nhất định Phải Thử 5fc3b8ece0dc2.jpeg

7 thức uống lợi sữa dành cho mẹ mới sinh

28 Tháng Hai, 2021
Coc Nguyet San Mem Nhat The Gioi

CỐC NGUYỆT SAN BEUCUP – GIẢI PHÁP SỐ 1 CHO “NGÀY DÂU RỤNG”

23 Tháng Hai, 2021
8 Loi Ich Cua Ca Com Voi Suc Khoe Con Tre Me Da Biet

8 lợi ích của cá cơm với sức khỏe con trẻ

23 Tháng Hai, 2021
Bà Bầu ăn Xoài: Món Ngon Cho Bữa Tráng Miệng 5f854c32c5729.jpeg

7 lợi ích khi bà bầu ăn xoài mà có thể bạn chưa biết

23 Tháng Hai, 2021
Trang tin sức khỏe

© 2020 Trang Tin Sức Khỏe

Về chúng tôi

  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật

Kết nối với Trang Tin Sức Khỏe

No Result
View All Result
  • Bệnh A-Z
  • Sống khỏe
    • Sống xanh, ngăn ngừa hóa chất
    • Dinh dưỡng
    • Bí quyết sống khỏe
    • Làm đẹp
    • Vóc dáng
    • Nhãn khoa
    • Chăm sóc răng miệng
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Sức khỏe tinh thần
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Giấc ngủ
    • Sơ cứu và phòng ngừa
  • Mang thai
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thai kỳ
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Quá trình sinh nở
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ tập đi
    • Năm đầu đời của bé
    • Chăm sóc da bé
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Bí quyết dạy con
  • Kiểm tra sức khỏe
    • Kiểm tra triệu chứng bệnh
    • Tính ngày rụng trứng
  • Bản tin sức khỏe

© 2020 Trang Tin Sức Khỏe

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Create New Account!

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In