Subscribe to get Updates
  • Login
Trang tin sức khỏe
  • Bệnh A-Z
  • Sống khỏe
    • All
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Bí quyết sống khỏe
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Chăm sóc răng miệng
    • Dinh dưỡng
    • Giấc ngủ
    • Làm đẹp
    • Nhãn khoa
    • Sơ cứu và phòng ngừa
    • Sống xanh
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Sức khỏe tinh thần
    • Vóc dáng
    Nuoc Uong Co Ga Tuy Ngon Ma Hai

    5 Tác hại của thức uống có ga

    Coc Nguyet San Mem Nhat The Gioi

    CỐC NGUYỆT SAN BEUCUP – GIẢI PHÁP SỐ 1 CHO “NGÀY DÂU RỤNG”

    Điểm Mặt Các Loại Thuốc Tăng Chất Lượng Tinh Trùng Cho Phái Mạnh 5f564d126aec0.jpeg

    Điểm mặt 6 loại thuốc tăng chất lượng tinh trùng cho phái mạnh

    Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

    Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

    Bí Quyết Giúp Da Khỏe đẹp

    Bí quyết để làn da sáng bừng với kem primer

    Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

    Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

    • Sống xanh, ngăn ngừa hóa chất
    • Dinh dưỡng
    • Bí quyết sống khỏe
    • Làm đẹp
    • Vóc dáng
    • Nhãn khoa
    • Chăm sóc răng miệng
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Sức khỏe tinh thần
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Giấc ngủ
    • Sơ cứu và phòng ngừa
  • Mang thai
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thai kỳ
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Quá trình sinh nở
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ tập đi
    • Năm đầu đời của bé
    • Chăm sóc da bé
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Bí quyết dạy con
  • Kiểm tra sức khỏe
    • Kiểm tra triệu chứng bệnh
    • Tính ngày rụng trứng
  • Bản tin sức khỏe
No Result
View All Result
  • Bệnh A-Z
  • Sống khỏe
    • All
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Bí quyết sống khỏe
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Chăm sóc răng miệng
    • Dinh dưỡng
    • Giấc ngủ
    • Làm đẹp
    • Nhãn khoa
    • Sơ cứu và phòng ngừa
    • Sống xanh
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Sức khỏe tinh thần
    • Vóc dáng
    Nuoc Uong Co Ga Tuy Ngon Ma Hai

    5 Tác hại của thức uống có ga

    Coc Nguyet San Mem Nhat The Gioi

    CỐC NGUYỆT SAN BEUCUP – GIẢI PHÁP SỐ 1 CHO “NGÀY DÂU RỤNG”

    Điểm Mặt Các Loại Thuốc Tăng Chất Lượng Tinh Trùng Cho Phái Mạnh 5f564d126aec0.jpeg

    Điểm mặt 6 loại thuốc tăng chất lượng tinh trùng cho phái mạnh

    Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

    Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

    Bí Quyết Giúp Da Khỏe đẹp

    Bí quyết để làn da sáng bừng với kem primer

    Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

    Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

    • Sống xanh, ngăn ngừa hóa chất
    • Dinh dưỡng
    • Bí quyết sống khỏe
    • Làm đẹp
    • Vóc dáng
    • Nhãn khoa
    • Chăm sóc răng miệng
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Sức khỏe tinh thần
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Giấc ngủ
    • Sơ cứu và phòng ngừa
  • Mang thai
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thai kỳ
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Quá trình sinh nở
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ tập đi
    • Năm đầu đời của bé
    • Chăm sóc da bé
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Bí quyết dạy con
  • Kiểm tra sức khỏe
    • Kiểm tra triệu chứng bệnh
    • Tính ngày rụng trứng
  • Bản tin sức khỏe
Trang Tin Sức Khỏe
No Result
View All Result
Trang chủ Sống khỏe

14 nguy cơ tiềm ẩn trong tủ thuốc y tế nhà bạn

admin Tác giả admin
8 Tháng Chín, 2020
in Sống khỏe
8 phút đọc
0
14 nguy cơ tiềm ẩn trong tủ thuốc y tế nhà bạn
0
CHIA SẺ
0
lượt xem
Share on FacebookShare on Twitter

Đôi khi việc sở hữu một tủ thuốc gia đình sẽ mang đến cho bạn những nguy cơ nghiêm trọng dù việc dự trữ một số thuốc và vật dụng y tế là rất cần thiết.

Tủ thuốc y tế thực sự rất tiện lợi giúp bạn có thể lưu trữ và tìm thấy nhanh chóng các loại thuốc cần thiết, tuy nhiên bạn cũng nên cẩn thận với những nguy cơ tiềm ẩn sau đây nhé:

Nội dung

  1. 1. Bông ráy tai
  2. 2. Thuốc giảm đau aspirin
  3. 3. Những thuốc giảm đau khác
  4. 4. Thuốc kê đơn còn thừa
  5. 5. Thuốc dạ dày
  6. 6. Thuốc trung hòa axit viên nhai
  7. 7. Thuốc kháng histamine
  8. 8. Nước súc miệng
  9. 9. Xà phòng kháng khuẩn
  10. 10. Vitamin bổ sung
  11. 11. Thảo dược St. John’s Wort
  12. 12. Thuốc kích dục không kê đơn
  13. 13. Thuốc giảm cân
  14. 14. Trẻ em uống nhầm thuốc

1. Bông ráy tai

Bông ráy tai rất hữu dụng trong việc trang điểm, làm móng tay, hay nhiều việc lặt vặt khác trong nhà. Nhưng đừng bao giờ đưa nó hay bất kì vật gì khác vào lỗ tai của bạn nhé. Ráy tai là một phần quan trọng trong cơ chế bảo vệ cơ thể bạn chứ không phải là biểu hiện của bệnh tật, vì thế nếu bạn thấy ngứa hay đau tai, hay bạn cảm thấy có gì đó trong lỗ tai, bạn nên đi khám bác sĩ chứ không nên dùng bông ráy tai nhé!

2. Thuốc giảm đau aspirin

Nếu mọi người trong gia đình bạn dùng chung tủ thuốc y tế, bạn nên cẩn thận với loại thuốc giảm đau này. Mặc dù aspirin tương đối an toàn cho hầu hết người trưởng thành, nhưng đối với những người lớn tuổi mắc bệnh tim thiếu máu cục bộ hay bệnh mạch vành cần thận trọng khi sử dụng để tránh tăng nguy cơ xuất huyết tiêu hóa.

Đừng bao giờ cho trẻ em dưới 2 tuổi, trẻ lớn hơn hay thanh thiếu niên dùng aspirin khi chúng mắc các triệu chứng của cảm cúm. Trong những trường hợp đó, aspirin có thể gây nên hội chứng Reye với biểu hiện phù não hay suy gan nhiễm mỡ, một hội chứng tuy hiếm nhưng rất nguy hiểm.

3. Những thuốc giảm đau khác

Thuốc kháng viêm non-steroid (NSAIDs) như ibuprofen (Advil, Motrin) and naproxen (Aleve), giúp giảm sưng đau hiệu quả nhưng cũng có thể làm giảm sự đông máu. Nếu bạn đang sử dụng thuốc chống đông máu, thì NSAIDs kết hợp sẽ khiến bạn chảy máu nặng nề hơn. Đặc biệt khi bạn dùng thuốc đó quá thường xuyên, bạn có thể bị nhồi máu cơ tim hay đột quỵ. Ngoài ra, sử dụng những thuốc này cũng rất có hại cho thận, đặc biệt khi bạn đang mắc các bệnh về thận.

4. Thuốc kê đơn còn thừa

Thuốc mà bạn được bác sĩ kê đơn, hãy sử dụng ngay, sau đó bỏ đi nếu còn thừa. Tốt nhất bạn nên gói lại trong bao ni lông kín rồi bỏ vào thùng rác. Nếu bạn sử dụng thuốc ngủ hay thuốc giảm đau trong thời gian dài, bạn sẽ bị lệ thuộc. Còn khi bạn sử dụng kháng sinh không đúng chỉ định, bạn có thể bị nhiễm trùng nặng hơn và khó điều trị hơn.

5. Thuốc dạ dày

Thuốc ức chế bơm proton (như Nexium, Prilosec, và Prevacid) có thể xoa dịu những cơn đau do trào ngược axit hay liên quan đến dư axit dạ dày. Nhưng sử dụng chúng trong thời gian dài có thể làm bạn bị nhiễm trùng tiêu hóa, hay giảm khả năng hấp thu dinh dưỡng. Vậy nên khi bạn bị ợ nóng nhiều, hãy khám bác sĩ nhé.

6. Thuốc trung hòa axit viên nhai

Thuốc này có thể giúp bạn giảm lượng axit thừa trong dạ dày, giảm đau và khó tiêu. Nhưng đối với vài người, chúng lại gây táo bón, co thắt ruột hay tiêu chảy. Đại diện là thuốc ức chế axit (như Pepcid AC, Tagamet và Zantac) có thể gây đau đầu, choáng váng và nhiều tác dụng phụ khác như hoảng loạn, nặng ngực, đau họng, sốt và rối loạn nhịp tim. Thông báo cho bác sĩ nếu bạn có những biểu hiện trên nhé.

7. Thuốc kháng histamine

Thuốc này dùng để điều trị tình trạng hắt hơi, sổ mũi, ho và dị ứng. Nhưng chúng cũng có thể làm bạn uể oải, buồn ngủ, choáng váng, hoảng loạn, hay căng thẳng, gây ảnh hưởng đến giấc ngủ, sự ngon miệng, tình dục và cả nôn ói, táo bón, tiêu chảy. Nếu bạn có những triệu chứng trên, hãy nói cho bác sĩ của bạn biết.

8. Nước súc miệng

Hãy cẩn thận để không nuốt phải nước súc miệng. Nó có thể hại đến dạ dày bạn hay khiến bạn buồn nôn. Bạn thậm chí sẽ nôn ói nếu nuốt quá nhiều. Trẻ em dưới 6 tuổi không nên sử dụng chúng vì bọn trẻ thường nuốt phải mà không hay biết.

9. Xà phòng kháng khuẩn

Các sản phẩm kháng khuẩn bao gồm nhiều chất hóa học để tiêu diệt vi khuẩn. Nhưng thay vì thế, chúng lại khiến vi khuẩn càng mạnh hơn và khó diệt hơn. Có vẻ xà phòng kháng khuẩn không vượt trội hơn so với xà phòng thông thường như chúng ta vẫn nghĩ.

10. Vitamin bổ sung

Nhà sản xuất không cần phải chứng minh các vitamin này an toàn khi sử dụng. Cho dù các loại vitamin thật sự tốt cho sức khỏe, tuy nhiên việc sử dụng quá nhiều, gồm các vitamin A, D, E, và K, có thể xuất hiện vấn đề về sức khỏe. Một vài loại có thể ảnh hưởng đến thuốc bạn dùng, tham khảo ý kiến của bác sĩ khi bạn muốn sử dụng.

11. Thảo dược St. John’s Wort

Được sử dụng cho người bị trầm cảm, loại thuốc này chưa được FDA (Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ) cấp phép và tác dụng thật sự chưa rõ ràng. Nếu bạn sử dụng cùng với thuốc chống trầm cảm có thể làm giảm nhiệt độ cơ thể, gây run, tiêu chảy, hoảng loạn và cứng cơ.

Hơn nữa, thuốc trên có thể tương tác và giảm tác dụng của các thuốc điều trị bệnh tim mạch, tăng cholesterol và rối loạn cương dương. Hỏi ý kiến bác sĩ xem loại thuốc ấy có hiệu quả không, nếu không thì bạn hãy bỏ ra khỏi tủ thuốc y tế của gia đình nhé.

12. Thuốc kích dục không kê đơn

Rất nhiều thuốc thảo dược với thành phần “tự nhiên” được quảng cáo có thể tăng khả năng tình dục ở nam giới. Và hầu hết chúng không có tác dụng, một vài loại còn có thể gây tác dụng phụ. Nhiều thuốc không ghi chú thành phần như phosphodiesterase-5-inhibitors (ức chế 5-phosphodiesterase), chất có thể tương tác với các thuốc khác mà bạn đang dùng.

13. Thuốc giảm cân

Đừng có tin những “bảo đảm” giảm cân nhanh chóng hay “thảo dược” có thể thay thế các thuốc đã được FDA cấp phép. Chúng có thể chứa những thành phần không an toàn. Cách tốt nhất để có một cân nặng lý tưởng là giảm cân từ từ bằng chế độ dinh dưỡng cân bằng và kế hoạch tập thể thao phù hợp. Liên hệ với bác sĩ để bắt đầu kế hoạch giảm cân hợp lý.

14. Trẻ em uống nhầm thuốc

Khoảng gần 60.000 trẻ em trước tuổi đến trường phải nhập viện vì nuốt nhầm thuốc, gồm cả thuốc kê đơn hay không kê đơn, theo báo cáo của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ. Acetaminophen, thuốc giảm đau và hạ sốt, tiêu biểu là Tylenol, Panadol và hàng trăm thuốc khác, là một trong những thuốc bị ăn nhầm nhiều nhất và những trẻ uống quá nhiều acetaminophen có thể bị suy gan. Dùng thuốc cho trẻ em luôn cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi dùng, chưa kể trường hợp trẻ em có thể vô ý tự sử dụng thuốc.

Vì những tác hại khó lường của tủ thuốc y tế mang lại cho chính bạn và người thân trong gia đình, mà đặc biệt là trẻ nhỏ, bạn nên bắt đầu dọn dẹp tủ thuốc ngay bây giờ. Hãy loại bỏ những thuốc không sử dụng nữa, tránh xa tầm tay trẻ em, và phân loại thuốc hợp lý để tránh việc nhầm lẫn khi sử dụng.

Các bài viết của Trang Tin Sức Khỏe chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Bạn có thể quan tâm đến chủ đề:

Liên quan Posts

Nuoc Uong Co Ga Tuy Ngon Ma Hai
Dinh dưỡng

5 Tác hại của thức uống có ga

23 Tháng Hai, 2021
Coc Nguyet San Mem Nhat The Gioi
Bản tin sức khỏe

CỐC NGUYỆT SAN BEUCUP – GIẢI PHÁP SỐ 1 CHO “NGÀY DÂU RỤNG”

23 Tháng Hai, 2021
Điểm Mặt Các Loại Thuốc Tăng Chất Lượng Tinh Trùng Cho Phái Mạnh 5f564d126aec0.jpeg
Chuẩn bị mang thai

Điểm mặt 6 loại thuốc tăng chất lượng tinh trùng cho phái mạnh

24 Tháng Hai, 2021
Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng
Làm đẹp

Cách chăm sóc móng tay với dầu dưỡng móng

6 Tháng Chín, 2020
Bí Quyết Giúp Da Khỏe đẹp
Làm đẹp

Bí quyết để làn da sáng bừng với kem primer

6 Tháng Chín, 2020
Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc
Làm đẹp

Tác hại kinh hoàng của thuốc nhuộm tóc

6 Tháng Chín, 2020
Xem thêm
Next Post
Thuốc tránh thai làm tăng 20% nguy cơ mắc bệnh ung thư vú

Thuốc tránh thai làm tăng 20% nguy cơ mắc bệnh ung thư vú

9 dấu hiệu chứng tỏ bạn không phải là đàn ông đáng tin tưởng

9 dấu hiệu chứng tỏ bạn không phải là đàn ông đáng tin tưởng

Hàng triệu vi khuẩn vào mắt bạn như thế nào?

Hàng triệu vi khuẩn vào mắt bạn như thế nào?

Discussion about this post

Có thể bạn quan tâm

Nuoc Uong Co Ga Tuy Ngon Ma Hai

5 Tác hại của thức uống có ga

23 Tháng Hai, 2021
7 Thức Uống Lợi Sữa, Mẹ Mới Sinh Nhất định Phải Thử 5fc3b8ece0dc2.jpeg

7 thức uống lợi sữa dành cho mẹ mới sinh

28 Tháng Hai, 2021
Coc Nguyet San Mem Nhat The Gioi

CỐC NGUYỆT SAN BEUCUP – GIẢI PHÁP SỐ 1 CHO “NGÀY DÂU RỤNG”

23 Tháng Hai, 2021
8 Loi Ich Cua Ca Com Voi Suc Khoe Con Tre Me Da Biet

8 lợi ích của cá cơm với sức khỏe con trẻ

23 Tháng Hai, 2021
Bà Bầu ăn Xoài: Món Ngon Cho Bữa Tráng Miệng 5f854c32c5729.jpeg

7 lợi ích khi bà bầu ăn xoài mà có thể bạn chưa biết

23 Tháng Hai, 2021
Trang tin sức khỏe

© 2020 Trang Tin Sức Khỏe

Về chúng tôi

  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật

Kết nối với Trang Tin Sức Khỏe

No Result
View All Result
  • Bệnh A-Z
  • Sống khỏe
    • Sống xanh, ngăn ngừa hóa chất
    • Dinh dưỡng
    • Bí quyết sống khỏe
    • Làm đẹp
    • Vóc dáng
    • Nhãn khoa
    • Chăm sóc răng miệng
    • Sức khỏe giới tính
    • Sức khỏe nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Chăm sóc người cao tuổi
    • Sức khỏe tinh thần
    • Bảo hiểm sức khỏe
    • Giấc ngủ
    • Sơ cứu và phòng ngừa
  • Mang thai
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thai kỳ
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Quá trình sinh nở
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ tập đi
    • Năm đầu đời của bé
    • Chăm sóc da bé
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Bí quyết dạy con
  • Kiểm tra sức khỏe
    • Kiểm tra triệu chứng bệnh
    • Tính ngày rụng trứng
  • Bản tin sức khỏe

© 2020 Trang Tin Sức Khỏe

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Create New Account!

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In